Nhiều ngân hàng bị khát vốn dài hạn đã đua nhau phát hành trái phiếu trong thời gian gần đây cùng với lãi suất hấp dẫn. Tuy nhiên, điều này được các chuyên gia lưu ý chỉ giải quyết được tình thế ngắn hạn, ngân hàng sẽ phải đối mặt với không ít những áp lực trong tương lại.
Thị trường đua lãi suất bắt đầu sớm hơn mọi năm
Thị trườngnhững ngày cuối tháng 8 bất ngờ khi cuộc đua lãi suất bắt đầu sớm hơn mọi năm, ban đầu chỉ nhen nhóm ở các ngân hàng nhỏ, sau đã lan sang các ngân hàng tư nhân lớn rồi các ngân hàng thương mại nhà nước. Mặt bằng về lãi suất theo đó bị đẩy lên 1 mức cao mới.
Cuộc đua này cho đến này dường như chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, bởi mới đây có 1 số ngân hàng tiếp tục nâng lãi suất tiết kiệm, chạy đua các chương trình khuyến mãi, cộng lãi để thu vốn.
Một cuộc đua khác song song bên cạnh đua lãi suất để huy động vốn diễn ra trong thời gian này là việc nhiều ngân hàng phát hành trái phiếu để boor sung cho nguồn vốn trung dài hạn. Trong đó, ngân hàng có đợt phát hành lớn nhất là của BIDV đang chào bán 4.000 tỷ đồng trái phiếu có mệnh giá 10 triệu đồng, lãi thanh toán hàng năm, bao gồm 2 loại trái phiếu, 1 là 3.000 tỷ trái phiếu kỳ hạn 7 năm và 1.000 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn 10 năm.
Ngân hàng khát vốn huy động
Nhiều ngân hàng trước đó cũng đã phát hành thành công trái phiếu kỳ hạn dài theo nhiều đợt với khối lượng từ vài trăm tỷ đến hàng nghìn tỷ đồng.
Chẳng hạn, BIDV có 4 đợt phát hành thành công tổng cộng hơn 1.000 tỷ. Vietcombank hoàn tất phát hành trái phiếu theo 6 đợt kỳ hạn 6 năm với tổng khối lượng khoảng 550 tỷ đồng lãi suất 7,475%/năm. Ngân hàng MB phát hành thành công trái phiếu kỳ hạn 5 năm 1 ngày với trị giá hơn 1.400 tỷ đồng. VIB phát hành trái phiếu thành công huy động được 2.800 tỷ đồng và muốn làm tiếp đợt 2…
Thị trường đua lãi suất bắt đầu sớm hơn mọi năm
Thị trườngnhững ngày cuối tháng 8 bất ngờ khi cuộc đua lãi suất bắt đầu sớm hơn mọi năm, ban đầu chỉ nhen nhóm ở các ngân hàng nhỏ, sau đã lan sang các ngân hàng tư nhân lớn rồi các ngân hàng thương mại nhà nước. Mặt bằng về lãi suất theo đó bị đẩy lên 1 mức cao mới.
Cuộc đua này cho đến này dường như chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, bởi mới đây có 1 số ngân hàng tiếp tục nâng lãi suất tiết kiệm, chạy đua các chương trình khuyến mãi, cộng lãi để thu vốn.
Một cuộc đua khác song song bên cạnh đua lãi suất để huy động vốn diễn ra trong thời gian này là việc nhiều ngân hàng phát hành trái phiếu để boor sung cho nguồn vốn trung dài hạn. Trong đó, ngân hàng có đợt phát hành lớn nhất là của BIDV đang chào bán 4.000 tỷ đồng trái phiếu có mệnh giá 10 triệu đồng, lãi thanh toán hàng năm, bao gồm 2 loại trái phiếu, 1 là 3.000 tỷ trái phiếu kỳ hạn 7 năm và 1.000 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn 10 năm.
Ngân hàng khát vốn huy động
Nhiều ngân hàng trước đó cũng đã phát hành thành công trái phiếu kỳ hạn dài theo nhiều đợt với khối lượng từ vài trăm tỷ đến hàng nghìn tỷ đồng.
Chẳng hạn, BIDV có 4 đợt phát hành thành công tổng cộng hơn 1.000 tỷ. Vietcombank hoàn tất phát hành trái phiếu theo 6 đợt kỳ hạn 6 năm với tổng khối lượng khoảng 550 tỷ đồng lãi suất 7,475%/năm. Ngân hàng MB phát hành thành công trái phiếu kỳ hạn 5 năm 1 ngày với trị giá hơn 1.400 tỷ đồng. VIB phát hành trái phiếu thành công huy động được 2.800 tỷ đồng và muốn làm tiếp đợt 2…
Xem thêm:Công ty giao dịch tiền tệ Blue Bull Capital có an toàn không?
Ngân hàng khát vốn huy động, nguồn vốn kỳ hạn trên 12 tháng thể hiện rõ rệt trước những tháng cuối năm - mùa kinh doanh sôi động nhất.
Dù vẫn là nơi thu hút tiền gửi nhiều nhất song ở các ngân hàng lớn thanh khoản vẫn đâu đó có tín hiệu căng thẳng trong thời gian gần đây. Tốc độ tăng trưởng huy động tiền gửi của VietinBank, BIDV, Vietcombank trong 9 tháng đầu năm lần lượt là 9,7%, 10,9% và 9,2% đều thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng cho vay khách hàng (lần lượt là 11,9%, 11,5% và 15,1%).
Chưa kể, phát hành giấy tờ tại BIDV có giá giảm mạnh 33% so với đầu năm, chủ yếu do chứng chỉ tiền gửi đáo hạn.. Các ông lớn thiếu nguồn vốn huy động, đã phải gia nhập cạnh tranh lãi suất, nhưng dường như chưa đủ nên phải huy động lượng lớn trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn.
Dù vẫn là nơi thu hút tiền gửi nhiều nhất song ở các ngân hàng lớn thanh khoản vẫn đâu đó có tín hiệu căng thẳng trong thời gian gần đây. Tốc độ tăng trưởng huy động tiền gửi của VietinBank, BIDV, Vietcombank trong 9 tháng đầu năm lần lượt là 9,7%, 10,9% và 9,2% đều thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng cho vay khách hàng (lần lượt là 11,9%, 11,5% và 15,1%).
Chưa kể, phát hành giấy tờ tại BIDV có giá giảm mạnh 33% so với đầu năm, chủ yếu do chứng chỉ tiền gửi đáo hạn.. Các ông lớn thiếu nguồn vốn huy động, đã phải gia nhập cạnh tranh lãi suất, nhưng dường như chưa đủ nên phải huy động lượng lớn trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn.
Xem thêm:Ngân hàng hiện tại dư nợ cho vay nhiều nhất
Nhận xét
Đăng nhận xét